Tốt nghiệp lớp văn khóa VI (1961-1965), Đại học Tổng hợp Hà Nội, anh Diệp Minh Tuyền về nhận công tác tại Ban Lý luận phê bình, Viện Văn học. Ngày ấy Ban Lý luận phê bình sơ tán đến thôn Trung Hưng, xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang).
Mới đây, được nghe cựu chiến binh (CCB) Trần Xuân Chược ở thôn Kim Thượng (Kim Bình, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) kể về tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ nơi trận mạc, khiến thế hệ trẻ chúng tôi càng thêm tự hào về những người đã góp phần làm nên lịch sử hào hùng của dân tộc.
Giữa tiết trời mùa xuân ấm áp, trong căn phòng làm việc, Đại tá, PGS, TS Lê Quý Trịnh, cán bộ nghiên cứu, Viện khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự-Bộ Quốc phòng lần giở cuốn nhật ký chiến đấu đã ố vàng.
Những mệt mỏi của hành trình dài như tan biến khi chúng tôi gặp nụ cười đôn hậu và tràn đầy nhiệt huyết của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pò Hèn (đồn Pò Hèn), Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh. Đây là đồn biên phòng có vị trí đóng quân xa nhất trên tuyến biên giới Quảng Ninh.
Trong 10 năm (1979-1989) cùng đoàn quân có mặt trên trận tuyến bảo vệ biên cương phía Bắc Tổ quốc, Đại tá, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Hồng-nguyên phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã in dấu chân trên hầu khắp các địa bàn biên giới những ngày lịch sử ấy.
Cựu chiến binh Nguyễn Thế Nghĩa ở TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang là cựu tù Phú Quốc. Trở về với cuộc sống đời thường, nhưng trong ký ức của ông vẫn không quên những ngày cùng đồng đội lấy được chiếc đài của địch ở nhà tù Phú Quốc.
Khi tôi được điều động về làm Phân đội trưởng chỉ huy Đoàn Pháo binh 78 chuyên đánh phá căn cứ Chu Lai tháng 9-1969, Mỹ đã biến Chu Lai thành một căn cứ được bảo vệ đặc biệt.
Nghệ sĩ Ưu tú Nguyễn Thị Kim Liên quê ở xã Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Năm 1959, khi mới 17 tuổi, chị thoát ly gia đình và công tác ở Đoàn Văn công tỉnh Nam Định; là một trong những nghệ sĩ thành công trên 3 lĩnh vực nghệ thuật: Hát chèo, hát chầu văn và ngâm thơ. Những đóng góp của chị góp phần vào việc giữ gìn và phát triển các loại hình nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, diễn viên Nguyễn Thị Kim Liên vinh dự 4 lần được gặp Bác Hồ; được ăn cơm cùng Bác, nhận huy hiệu Bác trao và được Bác tặng chiếc thước kẻ-kỷ vật thiêng liêng.
Đã ngoài 85 tuổi, nhưng Đại tá, cựu chiến binh (CCB), bác sĩ Nguyễn Hữu Phước vẫn lặn lội đường xa đến gặp CCB Vũ Xuân Hợi, ở phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội để trao kỷ vật tặng Bảo tàng Kỷ vật chiến tranh của các CCB (bảo tàng do CCB Vũ Xuân Hợi tổ chức và quản lý).
- Khúc tráng ca 915 giữa lòng thành phố thép
- Video clip cất bốc, quy tập mộ Liệt sĩ tại huyện Đại Từ năm 2014
- Video clip Bộ CHQS tỉnh gặp mặt Thương binh, thân nhân Liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 69 năm ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2016)
- Video clip v/v bàn giao nhà tình nghĩa tại Đại Từ 2016
- Tuyên truyền tìm hài cốt liệt sĩ 2015